Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 1 2018 lúc 7:27

Bố cục của toàn văn bản Hịch tướng sĩ.

   Chia là 4 phần:

   + Phần 1 (từ đầu … đến nay còn lưu tiếng tốt) Tác giả dẫn ra những gương trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước lưu truyền trong sử sách.

   + Phần 2( tiếp … ta cũng vui lòng) Bộc lộ sự căm phẫn trước sự hống hách của giặc.

   + Phần 3 ( tiếp … không muốn vui vẻ cùng ta có được không) Phân tích phải trái, đúng sai định hướng hàng ngũ quân sĩ.

   + Phần 4 (còn lại) Lời khích lệ, hiệu dụ tướng lĩnh.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 7 2019 lúc 16:18

Bài thơ chia thành 3 phần:

- Đoạn 1 ( 13 câu thơ đầu): bộc lộ tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết

- Đoạn 2 ( câu 14 tới câu 29): thể hiện sự nuối tiếc về kiếp người và thời gian

- Đoạn 3 (còn lại): giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng tuổi trẻ và cuộc đời.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
10 tháng 9 2017 lúc 12:38

-Bố cục bài thơ:

2 khổ đầu: Là sự trăn trở, giục giã lên đường 9 khổ giữa: Kỉ niệm về Tây Bắc trong những ngày kháng chiến gian khổ . Khát vọng về với nhân dân, nơi khắc ghi nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến. 4 khổ cuối: Khúc hát lên đường say mê, tin tưởng. Hướng về Tây Bắc trong công cuộc xây dựng đất nước

-Bố cục 3 phần đã thể hiện sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình:

+Đoạn đầu có sự day dứt, trăn trở.

+Đoạn giữa là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn.

+Đoạn cuối sôi nổi, háo hức.

Bình luận (0)
Bảo
Xem chi tiết
diep vu
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
16 tháng 3 2022 lúc 14:59

ND : nêu gương các trung thần, nghĩa sĩ từ đó nêu lên tình hình đất nước và nhiệm vụ cấp bách cần làm để chống giặc ngoại xâm.

Bình luận (2)
Lê Phương Mai
16 tháng 3 2022 lúc 15:07

Đoạn 1 + 2 : Nêu gương trung thần nghĩa sĩ

Đoạn 3 : TÌnh hình đất nước

Đoạn 4 + 5 : Nhiệm vụ cấp bách cần làm để chống giặc ngoại xâm. 

 

Bình luận (1)
Khánh Linh
Xem chi tiết
tranthikimngan
Xem chi tiết
Phương_0401_6A
14 tháng 9 2018 lúc 19:11

a, Chủ đề truyện:

- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động

- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều

- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:

     + Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”

     + Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần

- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”

b, Ba phần của truyện:

- Mở bài : Câu đầu tiên

- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”

- Kết bài : phần còn lại

c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.

- Khác nhau ở chủ đề:

     + Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y

     + Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực

d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:

- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”

- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan

Bình luận (0)
dung trong
Xem chi tiết
Trúc Giang
23 tháng 4 2020 lúc 14:57

- Trong phần đầu của bài “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích:

+ Ca ngợi các trung thần nghĩa sĩ đã lưu danh sử sách, để lại tiếng thơm muôn đời.

+ Giáo dục lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ.

+ Khích lệ, động viên tướng sĩ, nêu cao tinh thần ái quốc, quyết tâm đánh thắng quân xâm lược.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
23 tháng 4 2020 lúc 15:04

+trong phần đầu của bài '' Hịch tướng sĩ ''Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích gì ?

 Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương nhằm  thể hiện rằng đó là một niềm tự hào của Trần Quốc Tuấn khi nghĩa về thế hệ đi trước đồng thời như một lời nhắc nhở, khích lệ các tướng lĩnh tự xem lại bản thân mình, cố gắng hết mình lập công danh cho đất nước, nhân dân. 

+trong đoạn cuối của bài ''Hịch tướng sĩ '' Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các tướng sĩ nhằm mục đích gì?

Kêu gọi quân sĩ bỏ thói ham chơi, tập trung sức lực và tinh thần để sẵn sàng chống giặc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết